Tên thường gọi: Lựu đỏ ai cập
Tên khoa học: Punica granatum
Họ: Bằng lăng (Lythraceae)
Chiều cao: 3-5m
Kích thước tại vườn: 0,5m-1,5m
Mô tả về hoa: Nở quanh năm
Mức độ chăm sóc: Trung bình
Hoa: Màu đỏ tươi, nhiều cánh
Lá: Thường xanh, đơn
Trái cây: To tròn, ăn được
MÔ TẢ
Lựu Ấn Độ hay còn gọi là lựu Ai Cập, Lựu đỏ, Lựu lùn. Nó bao gồm kích thước, hình dáng, quá trình sinh trưởng tương tự như một cây lựu thường.
Chúng bắt nguồn từ Ấn Độ, các nước khu vực Châu Á như: Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam. Hiện tại cây đã được nhân giống rộng rãi hơn.
Chúng thuộc nhóm cây cao cấp, nhập khẩu. Là một loại cây bụi hoặc cây gỗ nhỏ cao từ 3 đến 5 mét, thường xanh ở vùng nhiệt đới và rụng lá ở vùng cận nhiệt đới và ôn đới.
So với lựu thường (hoa trắng, quả màu trắng hồng) thì cây lựu này lùn thấp hơn rất nhiều. Chiều cao tối đa 3-5 mét
Quả lựu đỏ Ấn Độ to lớn, nặng ký, hạt mọng nước, vị ngọt thanh, màu sắc đẹp hơn. Trên thân cây có những gai nhọn chính là do ngọn và cành biến đổi mà thành. Hoa lựu nhỏ có dạng hình chuong úp ngược khá đẹp. Hoa khi nở có màu đỏ tươi với những cánh hoa nhỏ tỏa đều 6 cánh. Qủa lựu có dạng hình cầu tròn với đường kính trung bình từ 5-10cm tùy từng giống lựu. Khi chín phần vỏ ngoài sẽ có màu đỏ hồng hoặc đỏ vàng bên trong có chứa nhiều hạt màu hồng hoặc trắng trong suốt khi ăn có vị ngọt dôm dốp chua khá thú vị.
Hạt cứng vị đắng, dùng làm giống khá tốt. Hoặc chiết cành nếu bạn muốn cây giống mau cho trái
Liên hệ mua cây giống tại đây…
CÔNG DỤNG
Cây Lựu đỏ Ai Cập được trồng rộng rãi để lấy quả ăn và dùng làm thuốc: Vỏ được dùng làm thuốc súc miệng trị đau họng, hôi miệng và rửa mũi (đối với hai bệnh đầu dùng nước sắc của vỏ); nước sắc của lá thầu dầu dùng để súc miệng và một loại lá và rễ khác được uống như một phương thuốc chữa kinh nguyệt không đều; đắp lên chỗ ngứa của lá giã nát; thân cây nghiền nát cũng được sử dụng tương tự; trái cây rất giàu tanin (và do đó làm se khít lỗ chân lông); nước sắc của vỏ hoặc quả được dùng để trị tiêu chảy và kiết lỵ và cũng có thể được dùng để rửa hoặc tiêm chống lại bệnh trĩ và bệnh tổ đỉa; nụ, hoa và vỏ cây hoa hòe trộn với dầu vừng làm thuốc đắp chữa bỏng; quả bìm bịp vừa nhuận tràng; Vỏ rễ được sử dụng khắp phương Đông như một chất đặc hiệu đối với sán dây, và cũng có tác dụng tẩy giun sán chống lại các loại giun đường ruột khác.
Mặc khác trong quả lựu đỏ Ấn Độ chứa hàm lượng chất chống oxy hóa rất lớn làm giảm quá trình lão hóa, phục hồi căng mịn da, làm mờ vết nhăn, tàn nhan. Giúp da khỏe khắn xinh đẹp.
Quả lựu được dùng tươi khi chín, hoặc làm nước ép, sấy khô, làm bánh…
Xem thêm công dụng của quả Lựu Ai Cập click vào đây
Bài viết nằm trong danh mục cây ăn trái cao cấp, bạn muốn tìm hiểu thêm nhiều giống cây khác, vui lòng click vào đây
Đặt mua cây giống lựu đỏ vui lòng liên hệ theo thông tin bên dưới
THÔNG TIN LIÊN HỆ
Website:
Email: cayantraidetrong@gmail.com; hoặc chohoaonline@gmail.com
Điện thoại: 0902.956.937 – 0977.749.704
Đánh giá
Chưa có đánh giá nào.